TRỤ SỞ CHÍNH

  • 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh
  • (028) 38.971.640

Văn phòng Quận Thủ Đức

  • Lầu 2, Tòa nhà hiệu bộ, 56 Hoàng Diệu 2, Quận Thủ Đức, TPHCM
  • (028) 38.971.640

Danh sách gợi ý đề tài khóa luận tốt nghiệp - A list of suggested topics for the thesis

    1.      THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.1.  Xuất khẩu mặt hàng XXX của Việt Nam sang thị trường YYY// Nhập  khẩu mặt XXX từ  thị trường YYY vào Việt Nam

1.2.  Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu nhằm tận dụng cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

1.3.  Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam và khả năng cạnh tranh so với các nước Đông Nam Á

1.4.  Xuất khẩu mặt hàng cà phê Arabica của tỉnh Lâm Đồng

1.5.  Xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu

1.6.  Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Đức

1.7.  Xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

1.8.  Xuất khẩu hoa của tỉnh Lâm Đồng sang thị trường Nhật Bản

1.9.  Xuất khẩu các sản phẩm và linh kiện điện tử của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

1.10.  Xuất khẩu sản phẩm gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga

1.11.  Xuất khẩu rau của thành phố Đà Lạt sang thị trường Nhật Bản

1.12.  Xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

1.13.  Xuất khẩu mặt hàng cao su của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc

1.14.  Xuất khẩu các sản phẩm từ dừa của tỉnh Bến Tre sang thị trường Trung Quốc

1.15.  Xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Canada

1.16.  Xuất khẩu mặt hàng giày da của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

1.17.  Xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam sang thị trường Úc

1.18.  Xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Malaysia

1.19.  Xuất khẩu mặt hàng cá tra của tỉnh An Giang sang thị trường Liên minh Châu Âu

1.20.  Nhập khẩu vàng vào thị trường Việt Nam

1.21.  Nhập khẩu mặt hàng điều từ thị trường châu Phi vào Việt Nam

1.22.  Giá trị gia tăng trong xuất khẩu hàng nông lâm sản chủ lực của Việt Nam

1.23.  Các nhân tố ảnh hưởng đến giá dầu thô xuất khẩu của Việt Nam

1.24.  Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Canada và bài học đối với Việt Nam

1.25.  Hoạt động gia công xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam

    2.      LOGISTICS – CHUỖI CUNG ỨNG - THANH TOÁN – BẢO HIỂM

2.1.  Mô hình áp dụng logistics trong hệ thống phân phối trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

2.2.  Mô hình cung cấp các dịch vụ logistics của công ty DB Schenker Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.

2.3.  Phát triển hoạt động kinh doanh Logistics của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

2.4.  Phát triển hoạt động kinh doanh logistics tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2.5.  Hoạt động logistics tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

2.6.  Chính sách phát triển dịch vụ logistics tại một số nước ASEAN và bài học đối với Việt Nam

2.7.  Phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng không của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

2.8.  Hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.9.  Chi phí logistics của các doanh nghiệp thủy sản tại Cần Thơ

2.10.  Chi phí Logistics của các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng cao su tại Việt Nam

2.11.  Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics của các công ty xuất khẩu rau quả tại TP. Hồ Chí Minh

2.12.  Chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không tại thành phố Hồ Chí Minh

2.13.  Đội tàu hàng rời của Việt Nam

2.14.  Mô hình quy hoạch và quản lý cảng biển ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.15.  Kinh nghiệm phát triển hệ thống cảng biển của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam

2.16.  Kinh nghiệm xây dựng và phát triển cảng trung chuyển quốc tế PSA, Singapore và bài học cho dự án xây dựng cảng Vân Phong của Việt Nam

2.17.  Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics của Nhật Bản và bài học cho Việt Nam

2.18.  Mô hình cánh đồng mẫu lớn trong chuỗi cung ứng mặt hàng gạo xuất khẩu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

2.19.  Ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

2.20.  Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm dệt may Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Pháp luật cạnh tranh trong khuôn khổ WTO: thực tiễn áp dụng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.21.  Quản lý chuỗi cung ứng mặt hàng đồ gỗ của tỉnh Bình Định xuất khẩu sang thị trường EU

2.22.  Chuỗi cung ứng xanh mặt hàng đồ gỗ của IKEA và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại TP. Hồ Chí Minh

2.23.  Chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng gạo Việt Nam

2.24.  Phát triển hoạt động xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam theo hướng nâng cao chuỗi giá trị

2.25.  Hoạt động thu mua, chế biến, xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê tỉnh Gia Lai – Tiếp cận từ chuỗi giá trị

2.26.  Hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.27.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động Thanh toán Quốc tế bằng Tín dụng thư tại Việt Nam

2.28.  Rủi ro trong hoạt động thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam

2.29.  Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

2.30.  Hoạt động bảo lãnh xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam

2.31.  Gói bảo hiểm toàn diện cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

2.32.  Dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

    3.      CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ - HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1.  Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam

3.2.  "Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu (VCU-FTA): cơ hội và thách thức đối với

3.3.  Sự khác biệt giữa Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

3.4.  Dự báo tác động của việc thực thi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến sử dụng sức lao động trong ngành dệt may tỉnh Bình Dương

3.5.  Sự liên kết của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (khảo sát tại khu vực Đông Nam Bộ) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

3.6.  Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – XXX (CHLB Đức, Hoa Kỳ,…)

3.7.  Phát triển quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu nhằm đón đầu cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

3.8.  Thương mại hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): cơ hội và thách thức đối với mặt hàng da giày xuất khẩu của Việt Nam

3.9.  Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA)

3.10.  Tác động của việc thực thi Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản"

3.11.  Thị trường sức lao động của Việt Nam trong bối cảnh hướng đến Cộng đồng kinh tế ASEAN

3.12.  Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

3.13.  Sự liên kết của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (khảo sát tại khu vực Đông Nam Bộ) và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

3.14.  Pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu của Hoa Kỳ và những lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam

3.15.  Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS/WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.16.  Nội dung sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.17.  Kinh nghiệm chống vi phạm bản quyền nhạc số ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam

3.18.  Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam trong bảo vệ hàng nông sản xuất khẩu

3.19.  Nghiên cứu pháp luật về nhập khẩu song song hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ tại một số nước trên thế giới và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam

3.20.  Các quy định về biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU và một số lưu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam

3.21.  Cơ chế tự vệ thương mại đối với nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam.

3.22.  Kinh nghiệm áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của Ấn Độ và bài học đối với Việt Nam

3.23.  Thực tiễn chống bán phá giá của liên minh Châu Âu và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.24.  Ứng phó các vụ kiện chống bán phá của Hoa Kỳ đối với doanh nghiệp Việt Nam

3.25.  Tranh chấp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tại WTO về chống bán phá giá đối với mặt hàng tôm (WT/DS404) và bài học dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

3.26.  Giải quyết tranh chấp về chống trợ cấp tại Tổ chức Thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.

3.27.  "Cơ chế đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các Thành viên đang và kém phát triển trong Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.28.  Giải quyết tranh chấp tại Tổ chức Thương mại thế giới về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.29.  Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Hiệp định về các rào cản kỹ thuật trong thương mại tại Tổ chức Thương mại Thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.30.  Kinh nghiệm của Trung Quốc về giải quyết tranh chấp thương mại hàng hoá tại Tổ chức Thương mại thế giới và bài học đối với Việt Nam

3.31.  Kinh nghiệm tham gia giải quyết tranh chấp tại Tổ chức Thương mại thế giới với tư cách bên thứ ba của một số quốc gia châu Á và bài học đối với Việt Nam

3.32.  Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của liên minh Châu Âu đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam

3.33.  Nội dung về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

3.34.  Chống bán phá giá đối với hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

3.35.  Kinh nghiệm áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại một số nước Châu Á và bài học đối với Việt Nam

3.36.  Rào cản thương mại của Liên minh Châu Âu đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

3.37.  Rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang thị trường EU

3.38.  Rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường EU và giải pháp đối với Việt Nam

3.39.  Những vướng mắc trong nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ thị trường ASEAN.

3.40.  Rào cản phi thuế quan đối với mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU trong xu thế đón đầu FTA Việt Nam – EU

    4.      GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (thiên về pháp lý)

4.1.  Nghiên cứu về thực tiễn vận dụng Incoterms của các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai

4.2.  Vấn đề chuyển rủi ro trong mua bán quốc tế hàng hóa: so sánh giữa Công ước Viên 1980, Incoterms 2010 và Luật Thương mại Việt Nam 2005

4.3.  Rủi ro từ thói quen sử dụng Incoterms của các doanh nghiệp Việt Nam trong mua bán hàng hóa quốc tế

4.4.  Quyền hủy hợp đồng của người mua trong trường hợp chứng từ không phù hợp với hợp đồng theo Công ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005

4.5.  Tuyên bố hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công Ước Viên 1980 và so sánh với Luật Thương mại Việt Nam 2005

4.6.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên 1980 và một số lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam.

4.7.  Kinh nghiệm của một số nước châu Á về gia nhập Công ước Viên 1980 và bài học đối với Việt Nam

4.8.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ các điều khoản soạn sẵn trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên học thuyết Knock-out và Last-shot và một số lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

4.9.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế thông qua các điều khoản đặc biệt của hợp đồng

4.10.  Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với thương nhân Hoa Kì và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

4.11.  Vấn đề chuyển quyền sở hữu và chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

4.12.  Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài thương mại tại Việt Nam

4.13.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh

4.14.  Những vấn đề pháp lý về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - So sánh giữa Luật Thương mại Việt Nam 2005, Công ước viên 1980 và Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

4.15.  Giải quyết tránh chấp phát sinh từ điều khoản soạn sẵn của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

4.16.  Thực tiễn giải thích và vận dụng Công ước Viên 1980 về nguyên tắc Nachfrist, chi phí pháp lý và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

4.17.  Vấn đề miễn trách khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: so sánh CISG 1980 và pháp luật Việt Nam

4.18.  Các vấn đề pháp lý về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc

4.19.  Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Hoa Kỳ và một số lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam

4.20.  Thực thi cam kết của Việt Nam về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan theo Công ước Kyoto 1973 (sửa đổi) và những giải pháp cần thực hiện

4.21.  Thực thi cam kết của Việt Nam trong Tổ chức Thương mại thế giới về dịch vụ vận tải biển và những tác động đối với các doanh nghiệp Việt Nam

4.22.  Pháp luật về đầu tư của Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam

4.23.  Pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và một số lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam

4.24.  Một số biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng không mang tính chế tài theo Công ước Viên năm 1980 và những lưu ý đối với Việt Nam

4.25.  Áp dụng chế tài đối với giao hàng chậm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại một số nước và những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam

4.26.  Cơ chế một cửa quốc gia của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho hải quan Việt Nam

4.27.  Nghiên cứu ảnh hưởng của việc giảm thuế nhập khẩu ô tô đến thị trường ô tô của Việt Nam

4.28.  Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam

4.29.  Pháp luật hải quan của Hoa Kỳ và những lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ

4.30.  Vai trò của tòa án trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam

4.31.  Thủ tục hải quan của Việt Nam đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trước bối cảnh gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN

4.32.  Chế tài phạt và bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế và pháp luật Việt Nam

        5.      CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

5.1.  Năng lực cạnh tranh mặt hàng  XXX của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường YYY

5.2.  Năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

5.3.  Năng lực cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

5.4.  Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

5.5.  Năng lực cạnh tranh của đội tàu container Việt Nam trên tuyến Việt Nam - Hồng Kông

5.6.  Thu hút khách du lịch quốc tế đến tỉnh YYY thông qua loại hình du lịch ZZZ

5.7.  Thu hút khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Lạt thông qua loại hình du lịch MICE

5.8.  Thu hút khách du lịch quốc tế đến khu vực Vườn Quốc gia Cát tiên tỉnh Đồng Nai

5.9.  Thu hút khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Lạt

5.10.  Thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng

5.11.  Nghiên cứu sự thâm nhập thị trường quốc tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh hàng may mặc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

5.12.  Phân tích mô hình kinh doanh của tập đoàn Virgin và bài học về chiến lược kinh doanh đa ngành đối với các doanh nghiệp Việt Nam

5.13.  Kinh nghiệm về định vị thương hiệu của các hãng bánh tươi nước ngoài tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh và bài học cho các doanh nghiệp sản xuất bánh tươi của Việt Nam

5.14.  Hoạt động co-branding của các tập đoàn trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

5.15.  Hoạt động xây dựng thương hiệu cho mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam

5.16.  Ứng dụng chiến lược đại dương xanh tại các công ty sản xuất hàng tiêu dùng của Việt Nam

        6.      ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

6.1.  Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành XXX/tỉnh YYY

6.1.1.     Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bình Phước

6.1.2.     Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam

6.1.3.     Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên

6.1.4.     Hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại chuỗi khu công nghiệp Việt Nam - Singapore

6.2.  Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam

6.3.  Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

6.4.  Tác động của các ưu đãi về thuế đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

6.5.  Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

6.6.  Hoạt động thuê ngoài đánh giá ứng viên trong tuyển dụng của các công ty đa quốc gia và ứng dụng vào các công ty Việt Nam

6.7.  Hoạt động thuê ngoài logistics của các doanh nghiệp tại Việt Nam thu hút du khách quốc tế đến Hà Nội thông qua đa dạng hóa các loại hình du lịch

        7.      TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

7.1.  Sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ Singapore

7.2.  Nghiên cứu tác động của truyền dẫn tỉ giá hối đoái đến chỉ số giá sản xuất ở Việt Nam

7.3.  Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đô la hóa ở Việt Nam

7.4.  Điều hành chính sách tỷ giá nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam

7.5.  Mối quan hệ giữa các cú sốc bên ngoài nền kinh tế và cơ chế truyền dẫn tiền tệ tại Việt Nam

7.6.  Nghiên cứu mô hình bộ ba bất khả thi ở Việt Nam

7.7.  Chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

7.8.  Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ

7.9.  Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trong hoạt động xuất khẩu: ứng dụng ở các nước trên thế giới và triển vọng phát triển tại Việt Nam

7.10.  Kinh nghiệm của Mỹ và Trung Quốc trong hạn chế hoạt động chuyển giá và bài học đối với Việt Nam

7.11.  Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán của Việt Nam

7.12.  Tình hình nhập siêu của Việt Nam

        8.      KINH TẾ HỌC

8.1.  Kinh nghiệm thoát khỏi "Bẫy thu nhập trung bình" của Hàn Quốc, Malaysia và bài học đối với Việt Nam 

8.2.  Mô hình phát triển kinh tế dựa trên thương mại hóa công nghệ trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

8.3.  Ảnh hưởng của biến động giá dầu đến hoạt động logistics của Việt Nam

8.4.  Tác động của giá xăng dầu thế giới đến chỉ số giá nhập khẩu ở Việt Nam

8.5.  Nợ công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

8.6.  Khủng hoảng nợ công của châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ

        9.      KHÁC (Marketingg, Tài chính DN,…)

9.1.  Ảnh hưởng của đầu tư gián tiếp nước ngoài đến mức sinh lợi của cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn HOSE

9.2.  Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua mặt hàng nước giải khát của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

9.3.  Phát triển dịch vụ Internet banking tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

9.4.  Ứng dụng quyền chọn thực trong thẩm định dự án đầu tư tại Việt Nam

9.5.  Áp dụng mô hình Servqual đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (internet banking) tại các Ngân hàng thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh

9.6.  Hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu

9.7.  Xây dựng kênh phân phối trực tiếp sản phẩm sữa tươi cô gái Hà Lan đến tay người tiêu dùng là nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh

9.8.  Chiến lược Marketing của các siêu thị điện máy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

9.9.  Ứng dụng E-Marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam

9.10.  Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng tại các cửa hàng tiện lợi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

9.11.  Áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong hoạt động quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh

9.12.  Nghiên cứu hành vi mua mặt hàng sữa công thức của người tiêu dùng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh

9.13.  Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành tài chính - ngân hàng - bảo hiểm niêm yết trên sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

9.14.  Thu hút khách du lịch đến quần thể du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum

9.15.  Ứng dụng marketing truyền thông xã hội của các hãng điện thoại di động tại Việt Nam

9.16.  Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh

9.17.  Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn giữa hàng may mặc có xuất xứ Trung Quốc và hàng may mặc Việt của Nam

9.18.  Năng lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính tại thành phố Hồ Chí Minh

9.19.  Đánh giá sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn

9.20.  Phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam

9.21.  Nghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn HOSE

9.22.  Nghiên cứu sự ảnh hưởng của content marketing đối với hành vi mua sắm các thiết bị điện tử của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

9.23.  Chiến lược marketing mix của Công ty Rohto Mentholatum Việt Nam đối với dòng sản phẩm chăm sóc da
9.24.  Hoạt động xây dưng thương hiệu của Starbucks và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp kinh doanh cà phê của Việt Nam

1. INTERNATIONAL TRADE
1.1. Exporting Vietnam’s XXX good  to YYY market // Importing XXX good from YYY market into Vietnam.
1.2. Exporting Vietname’s textile and garment to the European Union market to take advantage of the opportunities from  the Europe–Viet Nam Free Trade Agreement.
1.3. Exporting Vietnam’s crude oil and competitiveness of Vietnam with South East Asia countries
1.4. Exporting Arabica coffee of Lam Dong Province.
1.5. Exporting Vietnam's ocean tuna to the European Union market.
1.6. Exporting Vietnam's coffee to the German market.
1.7. Exporting Vietnam’s rice to Chinese market.
1.8. Exporting flower of Lam Dong province to Janpanese market.
1.9. Exporting Vietnam’s products and electronic components to the Japanese market.
1.10 Exporting Vietnam’s wooden furniture to the Russian Federation
1.11 Exporting vegetables of Da Lat City to Japanese market.
1.12 Exporting Vietnam’s ceramic goods to Japanese market
1.13 Exporting Vietnam’s rubber to Korean market.
1.14 Exporting coconut products of Ben Tre province to Chinese market.
1.15 Exporting Vietnam’s seafood to Canadian market.
1.16 Exporting Vietnam’s leather shoes to The U.S market.
1.17 Exporting Vietnam’s footwear to the Autralian market.
1.18 Exporting Vietnam’s rice to Malaysian market.
1.19 Exporting Basa fish of An Giang province to the European Union market.
1.20 Importing gold into Vietnam
1.21 Importing cashew from African market into Vietnam.
1.22 The added value in agriculture and forestry products export of Vietnam.
1.23 Factors affecting the export price of crude oil of Vietnam.
1.24 The experience in exporting Canadian higher education services and lessons for Vietnam.
1.25 The export processing activities of software in Vietnam.
2. LOGISTICS-SUPPLY CHAIN-PAYMENT-INSURANCE
2.1. The model of applying logistics in distribution system all over the world and lessons for Vietnamese enterprises.
2.2 The model of providing logistics services of DB Schenker Vietnam Company and lessons for logistics enterprises in Vietnam.
2.3 Developing the logistics business activities of small and medium enterprises in Ho Chi Minh City
2.4 Developing the logistics business activities in the Southern Key Economic Zone
2.5 Logistic activities in Ba Ria - Vung Tau province.
2.6 Policy on development of logistics services in some ASEAN countries and lessons for Vietnam.
2.7 Development of Vietnam's air transport service sector in the context of ASEAN Economic Community Integration(AEC)
2.8 Freight forwarding activities in Ho Chi Minh City
2.9 Logistics cost of seafood enterprises in Can Tho
2.10. Logistics costs of exporters of rubber products in Vietnam 
2.11. Factors effecting the decision to choose logistics enterprises of fruit and vegetable export companies in Ho Chi Minh City.
2.12. The quality of air freight forwarding services in Ho Chi Minh City 
2.13. The cargo ship of Vietnam 
2.14. The model of the planning and management of ports in the Asia-Pacific region and lessons for Vietnam 
2.15. The experience of developing the port system of some countries on the world and lessons for Vietnam
2.16. The experience of building and developing the international transit port PSA, Singapore and lessons for Van Phong port project in Vietnam
2.17. The experience of developing the logistics center of Japan and lessons for Vietnam
2.18. Large field model in the supply chain for export rice in the Mekong Delta
2.19. Garment supporting industry of Vietnam in the global value chain
2.20.  Research about how the supply chain of Vietnam's textile and clothing industry meets the rules of origin of the Trans-Pacific Partnership Agreement Competition Law within the framework of the WTO: Practical Application and Lessons  for Viet Nam
2.21. Managing supply chain of wooden furniture of Binh Dinh Province exported to EU market
2.22. Green supply chain of IKEA furniture and lessons for furniture manufacturers in Ho Chi Minh
2.23. The global value chain of Vietnamese rice
2.24. Developing Vietnam's ocean tuna exports towards improving the value chain
2.25. Purchasing, processing and exporting activities of coffee by coffee exporters in Gia Lai province – Approaching from the value chain 
2.26. International payment operations at Vietnamese commercial banks. Risk management in international payment according to the method of documentary credit at Vietnam Joint Stock Commercial Banks for Investment and Development
2.27. Resolving  of disputes arising from international payment by letter of documentary credit in Vietnam
2.28. Risks in payment processing of import activities with credit document at Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank
2.29. Package import-export services of joint stock commercial banks in Vietnam
2.30. Export- Import guarantee activities in joint stock commercial banks of Vietnam
2.31. Comprehensive insurance package for  Vietnam’s exports to the U.S market
2.32. Insurance services of import and export goods by sea of insurance enterprises of Vietnam
    3. INTERNATIONAL ECONOMIC POLICY - INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION
3.1.The Trans-Pacific Partnership Agreement: Opportunities and Challenges for Vietnam's leather footwear export 
3.2. Vietnam - Eurasian Economic Union Free Trade Agreement (VCU-FTA): Opportunities and Challenges
3.3. The difference between the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP)  Agreement  and the Trans-Pacific Partnership (TPP) Agreement and the issues related to export activities in Vietnam.
3.4. Forecasting the impact of implementing the Transpacific Partnership Agreement (TPP) to the use of labor in the textile and garment industry in Binh Duong.
3.5. The cooperation of Japanese enterprises in Vietnam (survey in the South East region) and lessons for Vietnamese enterprises.
3.6. Vietnam commodities trade relations - XXX (Federal Republic of Germany, USA, ...)
3.7. Developing commodities trade between Vietnam and the European Union to take advantage of opportunities from the EU- Vietnam  Free Trade Agreement
3.8. Commodity trade in the Vietnam-EU Free Trade Agreement (EVFTA): opportunities and challenges for Vietnam's export leather footwear Industry
3.9. Opportunities and challenges for Vietnam's sea transport companies when entering into the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA)
3.10. The impact of the implementation of the Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement (VJEPA) on the export of Vietnamese goods to the Japanese market 
3.11.  Labor market in the context of Vietnam towards the ASEAN Economic Community
3.12. Research about the shifting of Vietnam's good exports after joining WTO
3.13. The cooperation of Japanese enterprises in Vietnam (survey in South East area) and lessons for Vietnamese enterprises
3.14. The law on the protection of trademark of the United States and the note for the exporters of Vietnam
3.15. Protection of intellectual property rights under the TRIPS /  WTO Agreements and the problems for Vietnam
3.16. Intellectual property content in the Trans-Pacific Partnership Agreement and the problems faced by Vietnam
3.17. Experience against digital music piracy in some countries and lessons for Vietnam
3.18. Protection of geographical indications: international experiences and lessons for Vietnam in protecting agricultural products export
3.19. Legal research on parallel imports of branded goods are protected in several countries around the world and proposal to improve the laws of Vietnam
3.20. The provisions on sanitary and phytosanitary measures (SPS) in the free trade agreement Vietnam - EU and some notes for enterprises Vietnam
3.21. Trade defense mechanisms against foreign commodities into Vietnam.
3.22. Experience applying trade defense measures by India and lessons for Vietnam
3.23. Anti-dumping practices of the European Union and the problems faced by Vietnam
3.24. To deal with the anti-dumping lawsuit of USA for VIETNAM’s enterprises 
3.25. The dispute between Vietnam and the United States at the WTO on anti-dumping for shrimp (WT/DS404) and lessons for enterprises exporting aquatic products of Vietnam
3.26. Resolve disputes against subsidies at the World Trade Organization and the issues raised with regard to Vietnam.
3.27. Mechanism of special and differential treatment for least developed and members are in dispute settlement mechanism of the World Trade Organization and the issues raised regard to Vietnam
3.28. Resolving disputes at the World Trade Organization on trade of intellectual rights and problems for Vietnam
3.29. Dispute settlement within the framework of the Agreement on Technical Barriers to Trade at the World Trade Organization and the issues for Viet Nam
3.30. China's experience in resolving trade disputes  at the World Trade Organization and lessons for Vietnam
3.31. Experience in dispute settlement at the World Trade Organization as a third side of some Asian countries and lessons for Vietnam.
3.32. The European Union's Generalized System of Preferences (GSP) for textiles and clothing exports
3.33. The content of rules of origin in the ASEAN Economic Community (AEC) and issues for Vietnam
3.34. Antidumping against Vietnam’s seafood exports to the US market and notes to Vietnamese enterprises
3.35. Experience in applying trade remedies in some Asian countries and lessons for Vietnam
3.36. Trade barriers of the European Union for Vietnam's seafood export.
3.37. Technical barriers of Vietnam's fruit export to the EU market
3.38. Technical barriers to trade on imported seafood into the EU market and solutions to Vietnam
3.39. Challenges in importing cars of Vietnam from ASEAN market.
3.40. Non-tariff barriers to Vietnam’s agricultural products exported to the EU market in anticipation of the EU-Vietnam FTA
    4.     INTERNATIONAL TRADE TRANSACTIONS  (legal)
4.1. Research on the practical application of Incoterms by enterprises in Dong Nai province
4.2. The issue of risk transfer in international trade: Comparison between Vienna Convention 1980, Incoterms 2010 and Vietnam Trade Law 2005
4.3. Risks from the habit of using Incoterms of Vietnamese enterprises in the international sale of goods
4.4. Right to cancel the contract if the voucher does not conform to the contract in accordance with the Vienna Convention 1980 and Vietnam Trade Law 2005
4.5. Declaration of discontinuation of contracts for the International sale of goods under  the 1980 Convention and compared with Vietnam Law 2005
4.6. Settlement of disputes arising from the International Sale of Goods Convention under the 1980 Convention and some notices for Vietnamese enterprises.
4.7. Experiences of some Asian countries on the accession to the 1980 Vienna Convention and lessons for Vietnam
4.8. Deal with dispute resulting from articles in contract for international trade of goods based on Knock-out and Last-shot theories and some notes to Viet Nam companies.
4.9. Deal with dispute resulting from international commerce contract via special articles in contract.
4.10. Dispute resulting from contract for international trade of goods with traders from United States and lessons for Viet Nam companies. 
4.11. The issue of transferring ownership and risks in contract for international trade of goods.
4.12. Provisional emergency method in commercial arbitration litigation in Viet Nam.
4.13. Deal with dispute resulting from contract for international trade of goods at Ho Chi Minh city.
4.14. The legal issues about conclusion of international trade of goods contract – Comparing between the 2005 commercial law Viet Nam, the 1980 convention members and Principle department of Unidroit about international trade contract.
4.15. Deal with dispute resulting from articles of contract for international trade of goods and some notes to Viet Nam Firms.
4.16. The fact of explaining and application of the 1980 Vienna Convention about Nachfrist principle, cost of legal and some notes for Viet Nam companies.
4.17. The issue of exemption when breach of contract for international trade of goods: comparing between CISG and laws Viet Nam.
4.18. The legal issues about exemption and limitation of responsibility to traders service business Logistics at Viet Nam in according to Viet Nam and international Laws. 
4.19. The law about responsibility of products of United states and some notes to export firms Viet Nam.
4.20. Enforce commitment of Viet Nam about simplification and harmonization of customs procedures in according to the 1973 Kyoto convention ( revised ) and the solutions performed.
4.21. Enforce commitment of Viet Nam in WTO about sea transportation services and the impacts on Viet Nam firms.
4.22. The laws of investment in Singapore and experience for Viet Nam.
4.23. The laws about signing and performance for international trade of goods contract and some notes to Viet Nam firms.
4.24. Some method remedies of breach of contract are not sanctioned in according to the 1980 convention members and some notes to Viet Nam.
4.25. Application sanction to slow delivery in contract for international trade of goods at some countries and some notes to Viet Nam firms.
4.26. National one-stop mechanism of Korean and lesson for Vietnam customs.
4.27. Study about influence of import tax reduction on automobiles to Vietnam’s automobiles market. 
4.28. Deal with dispute resulting from contract for international trade of goods by Vietnam’s laws.
4.29. The custom laws of United States and some notes for firms which exporting Vietnam textile to United states.
4.30. The role of court in dealing with dispute resulting from contract for international trade of goods by commercial referees in Viet Nam.
4.31. Vietnam’s customs procedure with import-export firms in the context of Vietnam joining the ASEAN economic community.
4.32. Penalties and compensation when breaching contract for international trade of goods in according to the 1980 Vienna Convention, Principle of Unidoirt and Vietnam laws about international commercial contract.
    5. ( Strategies ) International Business 
5.1. Competitive capability of XXX product of Viet Nam exporting to YYY market.
5.2. Competitive capability of Vietnam coffee exporting to China market.
5.3. Competitive capability of Vietnam textile exporting to United States market.
5.4. Competitive capability of Vietnam tea exporting to United States market.
5.5. Competitive capability of Vietnam container fleet exporting on the Viet Nam – Hong Kong route.
5.6. Attract international customers to YYY province via ZZZ travel type.
5.7. Attract international customers to Da Lat city through MICE travel type.
5.8. Attract international customers to Cat tien National Garden in Dong Nai province.
5.9. Attract international customers to Da Lat city.
5.10.  Attract international customers to Da Nang city.
5.11. Study about small and medium enterprises in the textile industry in Ho Chi Minh city entering international market.
5.12. Analysis of business model of Virgin group and lesson of interdisciplinary business strategies for Vietnam’s firms.
5.13. The experience of brand positioning of foreign fresh bakeries at Ho Chi Minh city market and lesson for fresh bakeries firms at Viet Nam.
5.15. Co-branding activities of groups on the world and lesson for Vietnam’s firms.
5.16. Building brand activities for rice product Vietnam’s export.
5.17. Application of green ocean strategy at firms for manufacture consumer product of Viet Nam.
    6. International Investment 
6.1. Attract investment of direct foreign to XXX industry / YYY Province.
6.1.1. Attract investment of direct foreign to Binh Phuoc province.
6.1.2. Attract investment of direct foreign to manufacture industry of Viet Nam.
6.1.3. Attract investment of direct foreign to agricultural sector in Taynguyen’s area province.
6.1.4. Activities to promote investment of direct foreign at Vietnam- Singapore industrial zone.
6.2. Attract and use the source of capital support from official development aids (ODA) into agricultural sector of Vietnam.
6.3. The activity of transfer pricing of FDI firms in Vietnam.
6.4. The impact to preferential tax to the activities of FDI firms at Vietnam.
6.5. Activity of investment promoting to attract investment of direct foreign to Vietnam. 
6.6. Outsourcing activities to appraise candidates in recruitment of multinational companies and applies them into Vietnam firms.
6.7. Outsourcing activities of logistics firms at Vietnam to attract international customers to Hanoi city through diversifying types of tourism.
        7. International Finance 
7.1. Use of currency derivative instrument in Vietnam and lesson from Singapore.
7.2. The study of impact of exchange rate transmission to index of price manufacture in Vietnam.
7.3. Factors influencing to the level of dollarization.
7.4. To execute the exchange rate policy in Vietnam to the purpose of stabilizing macroeconomics of Viet Nam.
7.5. The relationship between outside shocks of the economy and currency transmission mechanism in Vietnam.
7.6. Study of the three impossible factor model in Vietnam.
7.7. The currency devaluation policy of China and lessons for Viet Nam.
7.8. Influence of fluctuation of the exchange rate to export of Vietnam to United States
7.9. The foreign exchange proficient derivatives in export activity: application in other countries and potential development at Viet Nam.
7.10. Experiences of United States and China in limiting the transfer pricing activity and lessons for Viet Nam.
7.11. Analysis of relationship between the exchange rate and the balance of payments of Viet Nam.
7.12. The excess of imports over exports status of Viet Nam.
        8. Economics 
8.1. The experience of escaping the “middle income trap” of Korea, Malaysia and lessons for Vietnam.
8.2. The development economics model based on commercialization of technology on the world and lesson for Vietnam.
8.3. Influence of fluctuation of oil prices to logistics activities of Vietnam.
8.4. The influence of international gasoline price to indicator of importing price at Vietnam.
8.5. Public debt and economics growth in Vietnam.
8.6. The crisis of public debt in Europe and lessons for Vietnam in controlling the risk of the debt crisis.
        9. Other ( Marketing , Finance of firm…) 
9.1. Influence of foreign indirect investment to profitable level of stocks of companies listed on HOSE.
9.2. Factors impacting behavior for buying soft drink product of consumers at Ho Chi Minh city.
9.3. Develop internet banking service at Vietnam commercial banks.
9.4. Application of real options in investment project appraisal in Vietnam.
9.5. Application of Servqual model to assess quality of online bank service ( internet banking ) at commercial banks in Ho Chi Minh city.
9.6. Marketing activities step up export for wood products of Viet Nam to the Europe union market.
9.7. Building direct distribution channel for Dutch Lady fresh milk products to consumers who are official staff at Ho Chi Minh city.
9.8. Marketing strategy of electronic device supermarkets in Ho Chi Minh city.
9.9. Application of E-Marketing of seafood export companies in Vietnam.
9.10. Study consumer behavior of customers at convenience stores in Ho Chi Minh city.
9.11. Application of Balanced Scorecard in management activities of small and medium enterprises at Ho Chi Minh city.
9.12. Study about formula milk products buying behaviour of individual consumers at Ho Chi Minh city.
9.13. Study about factors impacting capital structure of companies in Finance – Banking – Insurance industries listed on the exchange stock at Ho Chi Minh city.
9.14. Attract tourists to Mang Den tourism area in Kon Tum province.
9.15. Applying social communication markeing in cellphone companies in Vietnam.
9.16. Study of factors impacting the decision to buy life insurance of individual customers at Ho Chi Minh city.
9.17. Study of consumers behaviour in Ho Chi Minh city in choosing between apparel products from China or from Viet Nam.
9.18. Competitive capacity of leasing finance companies at Ho Chi Minh city.
9.19. Evaluate the satisfaction of individual customers to deposit services at Sacombank bank - Cho Lon branch.
9.20. Develop Vietnam’s automobile industry.
9.21. Study about factors impacting dividend policy of listed companies on HOSE.
9.22. Study about the influence of content marketing on buying electronic devices behavior of consumers at Ho Chi Minh city.
9.23. Marketing Mix strategy of Rohto Mentholatum Viet Nam company for skin care products.
9.24. The activity to build brand of Starbucks and lesson for coffee companies in Vietnam.


                    Translator: Hồ Thị Bích Đào, Hoàng Thị Thanh Hiển - Nhóm dịch thuật IEF

danh-sach-goi-y-ten-bao-cao-thuc-tap-13052017105724SA.docx Download
danh-sach-goi-y-de-tai-khoa-luan-tot-nghiep-13052017105724SA.docx Download
huong-dan-hinh-thuc-trinh-bay-khoa-luan-tot-nghiep-13052017105724SA.docx Download
phieu-dang-ky-thuc-tap-cuoi-khoa-13052017105724SA.doc Download
phieu-dang-ky-lam-khoa-luan-tot-nghiep-13052017105724SA.doc Download
phieu-dang-ky-xet-cong-nhan-tot-nghiep-13052017105724SA.doc Download
huong-dan-trinh-bay-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep.doc Download

Khoa Kinh tế Quốc tế

Liên hệ

  • TRỤ SỞ CHÍNH

    36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh

    (028) 38.971.640

    khoaktqt@hub.edu.vn

  • Văn phòng Quận Thủ Đức

    Lầu 2, Tòa nhà hiệu bộ, 56 Hoàng Diệu 2, Quận Thủ Đức, TPHCM

    (028) 38.971.640

Liên kết mạng xã hội

Facebook Page